Tìm kiếm: lục quân
Trong xung đột Ukraine hiện nay, để đối phó máy bay Nga, Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa Buk từ thời Liên Xô, tiến hành một số nâng cấp và áp dụng một số mẹo để nâng cao hiệu quả của hệ thống này, từ đó gây khó khăn không nhỏ cho Nga.
Trong bối cảnh Nga tăng cường tấn công tên lửa và UAV nhằm vào Ukraine, việc đối phó với các mục tiêu trên không trở thành ưu tiên hàng đầu của Kiev.
Xung đột Nga - Ukraine giai đoạn này sử dụng rất nhiều pháo. Phương Tây đã viện trợ cho Ukraine nhiều trọng pháo nhằm xoay chuyển tình thế trước quân Nga.
Quân đội Mỹ vừa thông báo đang tìm kiếm nguồn cung cấp trường tấn công AK-74 cỡ nòng 5.45x39mm do Nga sản xuất hoặc các phiên bản khác của súng trường này từ nước thứ 3.
Xe chiến đấu cơ động (MCV) có uy lực như xe tăng chiến đấu chủ lực. Xe sử dụng bánh lốp thay cho xích. Nhật Bản chế tạo loại xe này, và có ý định thay thế cho một bộ phận xe tăng chiến đấu chủ lực của họ.
Cuộc chiến giành quyền kiểm soát bầu trời Ukraine vẫn diễn ra không ngừng nghỉ trong 6 tháng qua. Kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự tại quốc gia láng giềng, hai bên đã triển khai rất nhiều máy bay chiến đấu và trực thăng quân sự.
BrahMos-II - phiên bản siêu thanh của tên lửa hành trình BrahMos, có thể sẽ có các thông số kỹ thuật tương tự như phiên bản siêu thanh của tên lửa Zircon (Tsirkon), ông Atul Rane, Giám đốc Điều hành BrahMos Aerospace cho biết.
Trong lịch sử quân sự, có rất nhiều chiếc xe tăng có cấu hình đặc biệt với những thiết kế phi truyền thống. Dưới đây là những mẫu xe tăng kỳ lạ nhất từ trước đến nay.
Ukraine có thể làm chững lại các cuộc tiến công của Nga nhờ hệ thống pháo phản lực HIMARS được Mỹ hỗ trợ, nhưng điều đó không có nghĩa là hệ thống này sẽ trao cho Ukraine khả năng giành lại lãnh thổ, một nhà phân tích nhận định.
Xe tăng chiến đấu chủ lực mới nhất của Đức - KF51 Panther, được xem là một đối thủ đáng gờm của xe tăng T-14 Armata của Nga.
Một số nhà phân tích nhận định, HIMARS có thể là vũ khí làm “thay đổi cuộc chơi” vào thời điểm các lực lượng Ukraine đang gặp khó khăn do hỏa lực pháo binh mạnh mẽ của Nga.
Nước Anh không muốn chịu đựng thêm sự gia tăng ảnh hưởng của Liên Xô sau Thế chiến II và họ sẵn sàng khởi động ngay Thế chiến III từ năm 1945. Chỉ đến khi họ tỉnh táo tính đến quy mô và sức mạnh của Hồng quân thì Anh mới chịu từ bỏ ý định đè bẹp Liên Xô bằng vũ lực.
Ông Mikhail Podolyak, cố vấn hàng đầu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, đã trình một danh sách gồm các loại vũ khí mà nước này muốn phương Tây gửi để chiến đấu với Nga. Báo The Guardian nhận định danh sách này có thể khiến ngay cả Mỹ cũng có nguy cơ cạn vũ khí, làm suy yếu sức mạnh.
Nga tuyên bố đã triển khai vũ khí laser chiến đấu mới trong chiến dịch quân sự ở Ukraine. Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự bày tỏ nghi ngờ về tuyên bố này, trong khi Mỹ nhận định chưa có dấu hiệu cho thấy Nga đã sử dụng vũ khí laser ở Ukraine.
Mỹ đã vận chuyển cho Ukraine hàng nghìn tên lửa chống tăng và tên lửa phòng không nhưng hiện nay, kho tên lửa của Washington đang đối mặt với sự thiếu hụt khi việc bổ sung kho vũ khí phải mất vài tháng hoặc thậm chí vài năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo